Ngữ văn 6- tuần 24

Tuần 24 Bài 21,22

Tiết 93-TV :

SO SÁNH (tiếp)

*Nội dung kiến thức

I.Tìm hiểu chung

1.Các kiểu so sánh

a.Tìm hiểu : sgk/41,42

(1) chưa bằng-> so sánh hơn kém

(2) là-> so sánh ngang bằng.

b.Ghi nhớ (1) : sgk/42.

2.Tác dụng của phép so sánh

a.Tìm hiểu : sgk/42

-Tạo ra hình ảnh cụ thể, sinh động ->hình dung được cái rung động khác nhau của chiếc lá.

-Tạo lối nói hàm súc->nắm được tư tưởng, tình cảm của người viết ->quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.

b.Ghi nhớ (2) SGK/42

II.Luyện tập

BT1/

a/Là-> so sánh ngang bằng

b/ Chưa bằng         ->so sánh không ngang bằng.

Chưa bằng

 

c.Như->so sánh ngang bằng

ấm hơn ->so sánh ngang bằng

BT2/

  1. Những động tác…nhanh như cắt.
  2. Dượng Hương Thư…ở nhà.
  3. Dọc sườn núi…như những…

BT3/ Viết đoạn văn sử dụng cả 2 kiểu so sánh.

*HDHS tự học ở nhà

-Học thuộc bài, làm BT 3

-Chuẩn bị : Nhân hóa

-Tiết sau viết TLV tả cảnh

 


 

Tiết 94, 95 –TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH

 

Đề bài: Em hãy tả lại hình cảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp Tết đến xuân về.

-Yêu cầu: bài làm đầy đủ 3 phần: mở bài, Thân bài, kết bài; Tránh lạc đề; Trình bày sạch sẽ, không sai lỗi chính tả.

 *HDHS tự học ở nhà

-Xem lại phương pháp tả cảnh.

-Soạn: pp tả người.

-Đọc 3 đoạn văn và trả lời câu hỏi sgk/61

-Xem trước phần luyện tập.

 

 

Tieát 96 – Tập làm văn                     PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

* Nội dung kiến thức

I/ Tìm hiểu chung:

Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người:

1-Tìm hiểu:sgk/59,60,61

Muốn tả người cần:

-Xác định đối tượng cần tả…

-Quan sát…tiêu biểu

-Trình bày…thứ tự

Bố cục: 3 phần: MB, TB, KB

2- Ghi nhớ: (sgk/61)

 

III/ Luyện tập:

BT1: Chọn đối tượng:

-Em bé chừng 4-5 tuổi: mắt đen, long lanh, môi đỏ chon chót, miệng cười toe toét, mũi cao, răng sún, nói ngọng…

-Cụ già: da nhăn nheo, nổi đồi mồi, mắt tinh tường hay chậm chạp, lờ đờ, tóc bạc, tiếng nói trầm vang hay yếu ớt…

-Cô giáo say sưa giảng bài trên lớp: tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, đôi mắt lấp lánh, bàn tay nhịp nhịp viên phấn, chân bước chậm rãi…)

BT2: Lập dàn ý:

MB: Giới thiệu nhân vật được tả

TB: Miêu tả cụ thể các chi tiết:

-Khuôn mặt: tròn xoe

-Miệng: rộng (hẹp) hay khóc nhè.

-Tóc dài óng mượt.

-Hai bàn tay xinh xinh: tròn, trắng hồng.

-Đôi chân: đeo vòng (kiềng) ngón cái tòe ra.

-Nước da ngăm ngăm (trắng hồng)

KB: Cảm nghĩ của người viết về người được tả.

BT3: Điền từ:

1) Đồng tụ

2) Hai ông tướng Đá Rãi

=> Ông cản ngũ chuẩn bị vào đấu vật.

HDHS tự học ở nhà:

-Học thuộc bài – xem lại bài tập

-Chuẩn bị:Đọc và làm các bài tập tiết: Luyện nói về  miêu tả.

-Soạn: Buổi học cuối cùng :Đọc và trả lời câu hỏi văn bản.